K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

ban tu ve hinh 

a) +) tam giac ABE co : ABE+BAE+BEA=180( dinh li tong 3 goc cua 1 tam giac)

                                      ABE+BAE+90=180

                                     ABE+BAE        =180-90=90(1)

+) tam giac EBK co : EBK+KEB+BKE=180(dinh li tong 3 goc cua 1 tam giac )

                                 EBK+90+BKE=180

                                 EBK+BKE=90(2) 

Vi ABE=EBK(BD la phan giac cua ABC) nen tu (1) va (2) suy ra BAE=BKE 

                                                                                          suy ra tam giac BAK can tai B

b)Vi tam giac ABK can tai B nen AB=BK

xet tam giac ABD va tam giac KBD CO :

BD chung 

ABD=KBD ( BD la phan giac cua ABC) 

AB=AK(cmt) 

NEN tam giac ABD= tam giaac KBD (c-g-c) nen AB=BK( 2 canh tuong ung ) ;BAD=BKD(2 goc tuong ung ) ma BAD=90 NEN DKB=90

SUY RA DK vuong goc voi BC

CAC GOC KO CO KI HIEU MU GOC BAN TU THEM VAO 

                                                                                           

5 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABE và tam giác KBE có : BE chung

góc ABE = góc KBE  do BD là phân giác của góc BAC (gt)

góc AEB = góc KEB = 90 do ...

=> tam giác ABE = tam giác KBE (ch - gn)

=> BK = BA (đn)

=> tam giác BKA cân tại B (đn)

28 tháng 5 2018

Hình Bé tự vẽ nhé :v

a,

Xét tg BAE và tg BEK có:

+) Góc (BEA)= góc (BKE)

+) Góc (EBA)= góc (EBK)

+ BE chung

=> hai tg trên bằng nhau.

=> BA=BK

=> Tg BAK cân tại B

b,

Xét tg (BAD) và tg (BKD) có:

+) BA=BK ( cmt )

+) Góc (ABD)= góc (DBK)

+) BD chung

=> Hai tg này bằng nhau

=> Góc (BAD)= Góc (BKD) 

Mà Góc (BAD)=90 độ => BKD =90 độ

=> DK vuông góc với BC

2 tháng 5 2019

chỉ cần giải cho mình câu c,d thôi nha !!!

A - ri - ga - to ^-^

2 tháng 5 2019

Hình vẽ

18 tháng 7 2015

b ) Xét tam giác ABD và tam giác KBD , có

BD cạnh chung

góc ABD = góc KBD ( gt )

BA = BK ( tam giác ABK cân tại B )

suy ra tam giác ABD = tam giác KBD ( c.g.c)

suy ra góc BAD = góc BKD ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ

suy ra BKD = 90 độ

nên DK vuông góc BC

19 tháng 7 2015

a) Tam giác ABK có BE vừa là đường cao vừa là phân giác nên tam giác ABK cân tại B

=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng AK.

hay A và K đối xứng nhau qua BD.

b) Xét tam giác ABD và KBD có 

    AB=KB(tam giác ABK cân tại B)

Góc ABD=KBD(gt)

BD cạnh chung .

Vậy tam giác ABD và KBD bằng nhau theo trường hợp (c.g.c).

=> Góc DKB=DAB=90 độ(hai góc tương ứng)

hay DK vuông góc với BC.

c)Ta có:  góc: HAK+HKA=90 độ ( cùng phụ với góc H trong tam giác AHK).

       và góc: KAC+BAK= góc A= 90 độ

mà góc BAK= HKA( tam giác ABK cân tại B).

từ 3 điều này suy ra góc HAK=KAC hay AK là tia phân giác góc HAC.

d) Tam giác ABK có AH, BE là các đường cao giao nhau tại I nên I là trực tâm.

=> KI cũng là đường cao

Hay KI vuông góc với AB.

mà AC vuông góc với AB( do tam giác ABC vuông tại A)

TỪ hai điều này suy ra IK//AC

Tứ giác IKCA có IK//AC nên IKCA là hình thang.